SVVN - Nhiều chuyên gia khuyên các học sinh không nên chạy theo ngành “hot”, thay vào đó căn cứ năng lực, sở thích của cá nhân để lựa chọn ngành nghề theo học tại các trường đại học.
SVVN - Ngay sau khi điểm chuẩn tuyển sinh đại học bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT 2021 được công bố, không chỉ teen mà cộng đồng mạng cũng phải sững sờ trước những ngành học lấy điểm chuẩn trên mức điểm tuyệt đối, thí sinh phải có điểm cộng thì mới có cơ hội “chen chân”.
SVVN - Số lượng và sự phân bổ nguyện vọng giữa các nhóm ngành trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2021 phần nào đã cho thấy những triển vọng nghề nghiệp cũng như xu hướng chọn ngành, chọn nghề của Gen Z. Hội teen 10 và 11 cần nắm chắc những lưu ý gì để chọn trường, chọn ngành phù hợp?
Hào hứng chờ đợi ngày nhập trường để chính thức trở thành sinh viên K16, ngành Trí tuệ Nhân tạo, ĐH FPT là tâm trạng của hai chị em song sinh Nguyễn Thiên Ân – Nguyễn Hồng Ân những ngày này. Một điều thú vị là, cách đây 14 năm, chị gái của "song Ân" cũng nhập học ĐH FPT, là một trong số những sinh viên khóa đầu tiên của trường.
SVVN - Định kiến xã hội về bất bình đẳng giới còn ảnh hướng đến cả việc lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai của học sinh Việt Nam. Hãy chọn nghề theo đam mê, năng lực bản thân.
SVVN - Anh Phan Viết Hoàn - sáng lập và chủ tịch hệ sinh thái tuyển dụng My work đã chia sẻ một số tổng quan về thị trường nhân lực Việt Nam. Trung bình gần 10%/năm các công ty có nhu cầu tuyển dụng nhân sự về CNTT. CNTT là cơ hội cho tất cả mọi người bắt đầu từ con số 0 để trở thành ai đó.
SVVN - Để giúp học sinh trong việc xác định ngành nghề phù hợp với năng lực của mình, dựa trên lý thuyết của Holland Codes, Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà đã thiết kế phần mềm trắc nghiệm để thông qua việc phân tích tính cách, sở thích, quy chiếu với các nhóm ngành, phần mềm sẽ tự động đánh giá...
Thống kê sơ bộ hồ sơ đăng ký dự thi ĐH, CĐ năm nay từ các trường THPT tại TP.HCM và Hà Nội cho thấy sự lựa chọn ngành nghề của học sinh rất thực tế, theo sở thích hơn là tư vấn của thầy cô.
“Từ một người nhút nhát, rụt rè, nhưng vẫn có thể làm những công việc tiếp xúc với đám đông, vẫn có thể thành công trong cuộc sống nếu biết vượt qua điểm yếu của mình”.
Muốn ngăn con gái thi ngành Sư phạm, bố mẹ em Nguyễn Thị Thủy, một học sinh lớp 12 ở Q.5, TPHCM phân tích cho con những áp lực của nghề giáo rồi nói rằng lực học của em tốt, có thể thi vào nhiều ngành nghề khác chứ thi Sư phạm thì... quá phí.
TP - Thấp nhất 13, cao nhất 27 - đó là thực tế điểm chuẩn tuyển sinh theo ngành của các trường ĐH hằng năm. Cùng một ngành học nhưng điểm chuẩn ở các trường khác nhau, có thể chênh nhau đến hơn 10 điểm. Thí sinh cần biết năng lực của mình để chọn ngành phù hợp.
TP - Ở các trường tốp trên, điểm chuẩn nguyện vọng (NV) bổ sung sẽ tăng. Trong khi đó, các trường ĐH địa phương, các trường ĐH ngoài công lập vẫn phải tiếp tục cuộc đua xét tuyển. Thí sinh vẫn còn những cơ hội cuối để vào ĐH năm nay.
TP - Chỉ tiêu xét nguyện vọng (NV) bổ sung của các trường ĐH, CĐ năm nay khá lớn. Thí sinh có điểm trên sàn có nhiều cơ hội để lựa chọn ngành nghề cho mình nhưng chọn ngành nào, trường nào để dễ đậu, thí sinh cần phải cân nhắc kỹ.
TP - Ngày 10 và 12 – 5, việc bàn giao hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) ĐH, CĐ 2012 sẽ được diễn ra ở Hà Nội và TPHCM. Theo thống kê từ các Sở GD&ĐT các tỉnh, năm nay lượng hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKTD) giảm và thí sinh đã quan tâm hơn đến các trường ĐH gần nhà.
TP - Mức học phí ngành nghề tại các trường ĐH, CĐ chênh lệch khá cao, có ngành chỉ 4 - 5 triệu đồng/năm nhưng cũng có ngành cả trăm triệu đồng. Thí sinh cần tìm hiểu kỹ để chọn ngành phù hợp năng lực bản thân và khả năng tài chính của gia đình.
TP - Từ nhiều mùa tuyển sinh các năm qua, những ngành thuộc khối kinh tế như tài chính- ngân hàng, quản trị kinh doanh... là những ngành học được nhiều thí sinh (TS) chú ý nhất.
TP - Tôi đang tại ngũ, đến tháng 12-2012, mới được ra quân, nhưng tôi có nguyện vọng thi vào ĐH, CĐ trong năm 2012 vì sang năm 23 tuổi, sợ quá tuổi thi ĐH. Tôi có được làm hồ sơ dự thi năm nay không? Lấy dấu và nộp hồ sơ ở đâu? Nếu đậu ĐH, tôi có được xuất ngũ sớm để đi học không và tôi được hưởng ưu tiên gì? (Hà Văn Tới - Hòm thư 5N-3122 và nhiều thí sinh).
TP - Tôi nghe nói năm nay các trường ĐH không được tuyển hệ trung cấp. Vậy, nếu trượt ĐH, tôi sẽ học trung cấp ở đâu, thi tuyển thế nào và có được học liên thông từ trung cấp lên đại học không?
TP -Sau khi Bộ GD&ĐT cho phép kéo dài thời gian xét tuyển cho các trường đến 31-12, và thí sinh được photocopy giấy báo điểm không hạn chế để mang đi xét tuyển, nhiều trường cho rằng phương án mới này dễ dẫn tới hiện tượng thí sinh ảo.