SVVN - Đau đáu với việc chăm sóc sức khoẻ con người, ở tuổi 30, TS Nguyễn Phước Vinh - Trưởng phòng Khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, Phó Trưởng khoa Khoa Dược, Trường ĐH Khoa học sức khỏe (ĐHQG TPHCM), đi tìm các giải pháp giải quyết những vấn đề nóng như: kháng thuốc kháng sinh; kháng nấm; và hỗ trợ điều trị ung thư.
SVVN - Nguyễn Cao Thùy Giang (sinh năm 1996, Cần Thơ) và chồng (Trương Hoàng Quân, sinh năm 1996, Đồng Tháp) đã trải qua hành trình 10 năm gặp gỡ, quen biết và tìm hiểu. Cặp đôi đã cùng nhau hoàn thành học vị tiến sĩ tại Hàn Quốc về lĩnh vực điều trị ung thư và đi đến nhiều quốc gia trên thế giới. Hiện tại Thùy Giang và chồng đang cùng làm việc ở trường Massachusetts (Hoa Kỳ).
SVVN - Không phải ai cũng có nguy cơ mắc ung thư gan như nhau. Theo các nghiên cứu, một số nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao hơn hẳn so với người bình thường.
SVVN - Tình trạng thiếu dược chất phóng xạ đang diễn ra ở TPHCM khiến người bệnh cần chẩn đoán, điều trị ung thư mất cơ hội chữa trị sớm. Ngành y tế TPHCM đang đề xuất phương án đáp ứng các giải pháp để bảo đảm quyền lợi, điều trị tốt hơn cho người bệnh.
SVVN - GS.TS Lê Văn Quảng, Giám đốc Bệnh viện K cảnh báo: “Ung thư đường mật và ung thư tụy là bệnh ung thư không thường gặp nhưng có độ ác tính và tỉ lệ tử vong cao. Do triệu chứng của bệnh thường không đặc hiệu nên bệnh thường phát hiện ra ở giai đoạn muộn”.
SVVN - Hội nghị ung thư lớn nhất thế giới ở Chicago (Mỹ) chia sẻ những phát hiện ấn tượng về vắc-xin, thử nghiệm thuốc và AI trong việc điều trị ung thư.
SVVN - Các nhà khoa học ở Mỹ vừa tìm ra phương pháp tiêu diệt tế bào ung thư bằng cách dùng ánh sáng cận hồng ngoại để kích thích phân tử, khiến chúng rung lên.
Đột ngột nhận tin chồng nguy kịch, chị Hòa cố giữ bình tĩnh, thực hiện tâm nguyện hiến tạng của anh cứu 4 người. Dù gánh vác gia đình, đối mặt nhiều đợt điều trị ung thư, chị từ chối vào hộ nghèo.
SVVN - Hút thuốc lá và những tác nhân từ ô nhiễm môi trường, bệnh lý nghề nghiệp dẫn tới ung thư phổi đang là nguyên nhân cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người trên cả nước mỗi năm. Ung thư phổi đang là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong cộng đồng.
SVVN - Y học tái tạo và tế bào gốc đã trở thành một xu hướng mới trong điều trị bệnh hiện nay. Trong đó ứng dụng liệu pháp tế bào, tế bào gốc điều trị ung thư sẽ là một xu hướng mới trên thế giới, góp phần nâng hiệu quả điều trị, kéo dài sự sống cho người bệnh ung thư...
SVVN - Bệnh viện K Trung ương vừa tiến hành mổ cấp cứu cho bệnh nhân Phan Thị Thu T. mang thai 31 tuần với chẩn đoán u lympho No n-H odgkin giai đoạn IVA được chuyển sang từ Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Bé trai nặng 1600 gram chào đời ngay trong căn phòng phẫu thuật với ekip mổ liên viện của Bệnh viện K và Bệnh viện Phụ sản TW.
SVVN - Theo một nghiên cứu quốc tế mới của các nhà khoa học Ý và Úc, thuốc chặn sự phát triển các tế bào ung thư có thể được sử dụng để điều trị COVID-19.
Theo thống kê của GLOBOCAN, trong năm 2018, Việt Nam có gần 165.000 số ca mắc mới ung thư, gần 115.000 ca tử vong vì ung thư và hơn 300.000 bệnh nhân đang sống chung với ung thư.. Việc hiểu đúng về ung thư cũng như tầm soát phát hiện sớm ung thư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp quá trình điều trị đơn giản hơn, hiệu quả cao và giảm thiểu về chi phí.
SVVN - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội) vừa tổ chức Lễ bàn giao sản phẩm dự án “Khoanh vùng ảnh tự động bằng học máy” giữa đơn vị thực hiện là Bộ môn Tin học, Khoa Toán - Cơ - Tin học của trường và đơn vị đặt hàng là Công ty Med-Aid (Hoa Kỳ).
Với việc hợp tác cùng tên tuổi hàng đầu thế giới như ICON Group, Vinmec đã tiệm cận sớm nhất với các tiêu chuẩn quốc tế, giúp người bệnh ung bướu an tâm khám và điều trị ngay tại Việt Nam. Đây là một dấu mốc quan trọng đưa Vinmec trở thành một trong những bệnh viện đầu tiên đổi mới toàn diện cách thức điều trị ung thư, mang lại hy vọng sống cho nhiều bệnh nhân.
Bệnh viện Ung Bướu vừa đưa vào sử dụng hệ thống máy PET/CT giúp chẩn đoán và điều trị ung thư. Đây là một trong những thế hệ máy hiện đại nhất Việt nam hiện nay.
“Tôi còn sống bao lâu?” – là câu hỏi đầy cảm xúc mà Bác sĩ Lê Thúy Oanh làm việc tại Hungary thường xuyên nhận được từ những bệnh nhân ung thư của mình. Rất khó để trả lời câu hỏi này, song có một bệnh nhân mà từ lúc hỏi chị Oanh cho đến khi khỏe mạnh để đi du lịch Châu Âu chỉ mất có 6 tháng. Chuyện khó tin nhưng có thật này sẽ được chia sẻ trong câu chuyện dưới đây.
SVVN - Bộ gen của con người bao gồm hai thành phần, có mã hóa và không mã hóa. Trong đó phần không mã hóa gần như bị bỏ quên vì nó không có chức năng gì. Tuy nhiên, một nhóm nghiên cứu tại Ontario đã phát hiện ra những gen sinh ung thư trong những đoạn này.
Ngày 4/11/2019, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park (TP HCM) và Tập đoàn ICON (Australia) đã ký kết hợp tác chiến lược nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khám, điều trị cho bệnh nhân ung bướu theo tiêu chuẩn quốc tế. Mục tiêu của hợp tác nhằm xác lập chuẩn mực mới trong điều trị và chăm sóc người bệnh ung thư tại Việt Nam và khu vực.
Alofanib là loại thuốc sẽ được dùng ở dạng lỏng để đưa vào tĩnh mạch của bệnh nhân với liều lượng phù hợp, dưới sự giám sát của chuyên gia trong từng giai đoạn.
SVVN - Tiến sĩ Vòng Bính Long, Giảng viên Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học trường ĐH Khoa học Tự nhiên TPHCM đã dành tâm huyết và công sức của mình để nghiên cứu vật liệu nano - polymer có hoạt tính sinh học để điều trị các bệnh viêm nhiễm, và cả bệnh ung thư.
Mới đây, các nhà khoa học Mỹ và Nhật Bản đã phát triển một loại thuốc mới có khả năng ngăn chặn sự phát triển của tế bào ung thư bằng cách làm tê liệt đồng hồ sinh học của chúng.
SVVN - Nữ diễn viên rạng rỡ xuất hiện trên thảm đỏ show diễn 'I am what i am' của nhà thiết kế Chung Thanh Phong tối 26/11 mặ dù vẫn đang trong giai đoạn điều trị ung thư.
Chàng trai này đã chứng minh cho tất cả chúng ta thấy rằng không phải cứ là bác sĩ thì mới có thể phát hiện được ung thư đúng thời điểm. Và tài năng của cậu đã khiến không ít người phải kinh ngạc vì có thể cứu lấy mạng sống của họ. Phương pháp thử do Jack phát minh có thể cứu sống 200 triệu người mỗi năm và chỉ tốn 3 xu và mất 5 phút cho mỗi lần thử. Điều này đã giúp cho việc thử và phát hiện bệnh nhanh gấp 168 lần, ít tốn kém hơn 26000 lần so với tiêu chuẩn hiện nay.