Có 19 kết quả :

Những người không quản ngày đêm vì đàn em thân yêu

Những người không quản ngày đêm vì đàn em thân yêu

SVVN - Gặp mặt các gương tiêu biểu trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô năm 2023, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh cho biết, trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, bao giờ cũng gặp nhiều khó khăn, cần sự tận tâm, tận tụy của thầy cô giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Các thầy cô đã tích cực rèn luyện, cống hiến, không quản ngày đêm vì đàn em thân yêu.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Thầy cô không quyết tâm, làm sao học sinh vùng sâu thay đổi số phận?

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Thầy cô không quyết tâm, làm sao học sinh vùng sâu thay đổi số phận?

SVVN - Ngày 15/11, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam gặp mặt 68 gương được tuyên dương trong chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô" năm 2022. Phó Thủ tướng bày tỏ: "Nếu các thầy cô không có quyết tâm lớn như vậy, làm sao học sinh ở vùng sâu, vùng xa vươn lên thoát nghèo, thay đổi số phận của chính mình?".
Học sinh ở bản Búng

Giáo viên cắm bản: Cõng chữ lên non

SVVN - Nhiều năm cắm bản gieo chữ cho các em học sinh Đan Lai, các thầy cô giáo đã quá quen với những cơn mưa rừng, vắt cắn hay trượt ngã khi mưa về. Điều kiện khó khăn, bữa cơm đôi khi chỉ là rau dại, măng rừng nhưng thầy cô vẫn quyết tâm bám trường…
Tuyên dương 50 giáo viên có nhiều sáng kiến, đổi mới phương pháp giảng dạy

Tuyên dương 50 giáo viên có nhiều sáng kiến, đổi mới phương pháp giảng dạy

SVVN - Trong 50 giáo viên được tuyên dương, người giảng dạy lâu năm nhất là cô giáo Nguyễn Thị Dạ Thảo, (sinh năm 1969, Bến Tre), công tác 34 năm 9 tháng. Người nhiều tuổi nhất đang giảng dạy là thầy giáo Mai Văn Quyết, (sinh năm 1968, Bạc Liêu) và người trẻ tuổi nhất là cô giáo Trà Thị Thu, (sinh năm 1994, Quảng Nam).
Cô giáo Lồ Thị Lan là một trong những giáo viên dân tộc thiểu số được tuyên dương trong chương trình Chia sẻ cùng thầy cô 2020. Ảnh: Lâm Đăng Hải

Cô giáo dân tộc 'gieo chữ' trên vùng đất khát

SVVN - Cô giáo Lồ Thị Lan (SN 1990, dân tộc Bố Y) đã gần chục năm bám bản bám trường gieo chữ trên vùng cao còn nhiều gian khó mà "khát" chữ và "khát" nước luôn thường trực vây quanh. Cô Lan là một trong những giáo viên dân tộc thiểu số được tuyên dương trong chương trình "Chia sẻ cùng thầy cô năm 2020".
Các cô giáo ở bản Cha Khót với học trò của mình

Chuyện giáo viên “cắm bản”

SVVN - Chênh vênh bên sườn núi ở các huyện vùng cao Quan Sơn, Mường Lát, Quan Hóa (Thanh Hóa), những lớp học tạm, điểm trường còn muôn vàn khó khăn nhưng hàng ngày vẫn ngân vang tiếng tập đọc của cô và trò.  
Giáo viên cho rằng, nên có chính sách thưởng tết chung để giáo viên đỡ chạnh lòng. Ảnh: PV

Tủi phận giáo viên cắm bản

SVVN - Tết đã cận kề, giáo viên được thưởng tết bao nhiêu phụ thuộc vào việc chi tiêu, co kéo trong năm của mỗi hiệu trưởng. Vì thế, có nơi giáo viên được thưởng đến hàng chục triệu đồng thì nhiều trường tiền thưởng tết chỉ lẹt đẹt một vài triệu/giáo viên; thậm chí chỉ là hộp bánh, kẹo động viên.
'Gieo chữ' ở Cà Moong

'Gieo chữ' ở Cà Moong

SVVN - Những giáo viên tuổi còn rất trẻ từ bỏ sự náo nhiệt, sầm uất của phố thị, quyết tâm lên vùng “4 không” khó khăn nhất Nghệ An để “gieo chữ”. Động lực lớn nhất để họ vượt qua là thấy học sinh được đến lớp, “ê a” bên ánh đèn mập mờ cho ánh sáng mai sau thay đổi Cà Moong.
Thầy giáo trẻ luôn trăn trở về sự nghiệp giáo dục ở vùng cao, vùng biên giới.

Thầy giáo vùng biên dạy học trò bằng 5 thứ tiếng

Năm 2005 thầy Hiệp được tạo điều kiện về công tác gần nhà nhưng chỉ một năm sau đó, thầy xung phong tình nguyện trở lại Trường Tiểu học Tri Lễ 4 và gắn bó với các em học trò người Mông từ đó đến nay. Năm 2015, thầy Nguyễn Hồng Hiệp là 1 trong 64 giáo viên cắm bản được vinh danh toàn quốc.