SVVN - Bắt vợ là một trong những phong tục giàu bản sắc của đồng bào Mông. Tuy nhiên, phong tục này thường gắn liền với tình trạng tảo hôn nên việc thay đổi, cải tiến là rất cần thiết. Với sự vào cuộc của nhiều cá nhân, tổ chức, tục bắt vợ đã có nhiều thay đổi tích cực. Chuyện ghi tại huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La - một địa bàn đông người Mông sinh sống.
SVVN - Những năm gần đây, ở Trung Quốc xuất hiện thuật ngữ “Tân Tứ hại” (Bốn thứ hại mới), khiến người dân khổ sở. “Bốn thứ hại mới” này là gì? Tại sao chúng được gọi là “Tân Tứ hại” và có tác động xấu gì đối với cuộc sống?
SVVN - Phong tục thách cưới của người Trung Quốc đã có từ lâu, những năm gần đây, đã trở thành vật cản cho nhiều người trẻ trên con đường tiến tới hôn nhân.
SVVN - Từ lâu, tình trạng hôn nhân của thanh niên nông thôn ở Trung Quốc đã được xã hội quan tâm. Trong số đó, vấn đề “nam thanh niên khó lấy vợ” thường xuyên gây bức xúc trong dư luận.
SVVN - Trước tình trạng những hủ tục lạc hậu trong cưới xin tồn tại dai dẳng trong các buôn làng, đẩy không biết bao nhiêu nam nữ thanh niên vào bi kịch, Hội phụ nữ tỉnh Lâm Đồng đã có những biện pháp giúp nhiều đôi trai gái.
SVVN - Giá cô dâu (thách cưới) đang tăng chóng mặt ở đại lục những năm gần đây, đặc biệt ở những vùng nghèo nông thôn. Thực tế, của hồi môn nhà gái yêu cầu cao khiến nam giới oằn mình gánh nặng tài chính khi cưới vợ không mang lại lợi ích và bình đẳng giới cho chính phụ nữ.
SVVN - Ngày 16/11, lễ cưới truyền thống của người K’Ho được tái hiện tại nhà văn hóa thôn Đưng K’Si (xã Đạ Cháy, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) với sự chứng kiến của hàng trăm du khách và người địa phương.
Phải uống hết 100 quả dừa khi hỏi vợ Bến Tre hay uống hết 49 chén rượu mới được vào rước dâu là những thử thách nhà gái đưa ra khi nhà trai tới xin rước dâu.
Vừa bước chân đến cổng nhà gái, chú rể và đoàn nhà trai bất ngờ khi nhận được lời thách đố mỗi người phải uống cả một bát tô rượu trắng mới được đón cô dâu.
SVVN - Việc nhà gái thách cưới cao đã khiến nhiều gia đình nhà trai ở Trung Quốc lâm vào cảnh khốn đốn, thậm chí nhiều cặp trai tài gái sắc đã không đến được với nhau chỉ vì trào lưu “thách cưới” này.
Chia sẻ của một chàng trai ở Chu Hải, Quảng Đông về chuyện bạn gái bị bố đẻ ép phá thai vì anh này không trả nổi 30.000 USD tiền thách cưới đang gây xôn xao dư luận Trung Quốc.
Là thằng đàn ông, đánh bại được vô số tình địch để giành được tình yêu của một cô nàng xinh đẹp, nổi tiếng là điều vô cùng hạnh phúc, nhưng với tôi giờ điều ấy đang là địa ngục.
Thách cưới vốn là tập tục trong lễ cưới hỏi của người Việt vẫn còn được lưu giữ ở nhiều vùng miền. Ở một số gia đình, việc thách cưới chỉ mang tính chất tượng trưng nhưng một số gia đình khác lại coi đây như yêu cầu bắt buộc với đủ loại sính lễ rất "nặng đô" khiến cho phía nhà trai phải è cổ lo liệu.