SVVN - Xuất sắc vượt qua 20 thí sinh khác trong đêm chung kết, Trần Thị Khánh Linh - cô sinh viên năm ba đến từ Hà Tĩnh đã chính thức đăng quang ngôi vị Hoa khôi sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2024 (Miss HUC 2024).
SVVN - 17 tác phẩm thơ, 218 tác phẩm văn xuôi là sáng tác của học sinh các trường học tại Hà Nội đã khắc hoạ thế giới nội tâm bay bổng của teen Thủ đô thông qua cuộc thi viết "Nâng Cánh Ước Mơ Xanh".
SVVN - Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống lực lượng CSND (20/7/1962 - 20/7/2022), Bộ Công an tổ chức nhiều hoạt động quy mô lớn, giàu ý nghĩa, để lại ấn tượng sâu đậm về lực lượng CAND nói chung, lực lượng CSND nói riêng.
SVVN - “Vì sao chúng ta viết?” là khẩu hiệu của Hội nghị những người viết văn trẻ toàn quốc lần thứ X, do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức 18-19/6 tại Đà Nẵng. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam kỳ vọng sẽ lắng nghe tâm tư, những câu trả lời từ hơn 100 người cầm bút trẻ.
SVVN - Chị Tép – Nguyễn Tường Vy là cái tên không hề xa lạ với các bạn học sinh mỗi khi nhắc tới bộ môn Ngữ Văn. Tường Vy sinh năm 2002 tại Liên Bang Nga, hiện đang là sinh viên năm hai khoa Tài chính – Ngân hàng thuộc viện ISBA - Học viện Ngân hàng. Gặp gỡ và trò chuyện cùng Tường Vy mới thấy được sự “đa di năng" của chị giáo trẻ. Điều này có lẽ thể hiện rõ hơn bao giờ hết khi là sinh viên khoa Tài chính Ngân hàng nhưng lại được biết tới là một giáo viên Văn trong lĩnh vực ôn thi Ngữ văn.
SVVN - NSND Hoàng Cúc là cái tên quá đỗi thân quen đối với khán giả yêu sân khấu, phim ảnh. Trên sân khấu kịch, nữ nghệ sỹ ghi dấu ấn đặc biệt trong “Người đàn bà sau tấm cửa xanh”, “Thầy khóa làng tôi”, “Lũy hoa”, “Ăn mày dĩ vãng”, “Em đẹp dần lên trong mắt anh”…
SVVN - Dương Hương Giang là một cái tên khá quen thuộc trong khoa Viết văn, Báo chí – trường Đại học Văn hoá Hà Nội khi có kết quả học tập đáng nể và những thành tích trong các hoạt động phong trào. Ngoài ra, cô nàng còn rất chăm chỉ thử sức với nhiều công việc khác nhau.
SVVN - Ai gặp cũng nghĩ chị Đoàn Lê là người nhẹ nhàng dịu dàng. Nói năng dịu dàng đi đứng khoan thai, đầy nữ tính. Nhưng đấy cũng là một người tính cách rất đàn ông.
SVVN - Có người viết văn có thâm niên vẫn điệu, vẫn màu mè, bóng bẩy. Thì có người viết văn đến già vẫn dùng đầy đủ giới từ, liên từ, tạo một cấu trúc câu rất nhà trường, rất học trò. Hai người hay mắc thứ văn nhà trường này: dịch giả và nhà phê bình.
SVVN - Là tập văn xuôi của 3 tác giả: Beo Hồng, Dona Đỗ Ngọc và Hậu Khảo Cổ, "Đàn bà liêu xiêu" ghi lại những suy nghĩ, hoài niệm, trăn trở... "rất đàn bà" của họ về cuộc sống, tình yêu, quan hệ vợ chồng, xã hội...
SVVN - Nhà báo Nguyễn Khoa Văn (bút danh Hải Triều) là người mở ra cuộc tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh. Tọa đàm “Hải Triều - nhà lý luận, nhà tuyên truyền cách mạng, nhà văn hóa” được tổ chức sáng 3/10 nhằm kỷ niệm 60 năm ngày mất của ông cũng xoay quanh chủ đề này.
SVVN - Nhận được cái giấy mời của Hội văn bút Thái Bình dự lễ khai trương vườn tượng Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các văn nhân của nhà văn Võ Bá Cường. Chưa tới ngày mở vườn tượng nhưng có việc qua Thái Bình nên tạt trước qua nhà văn họ Võ…
Có lẽ người ta chỉ quen với việc Giáo sư Ngô Bảo Châu giảng giải về toán học chứ ít ai biết ông cũng là một người viết văn rất hay, cho đến một lần hiếm hoi ông có dịp chia sẻ về lĩnh vực tưởng chừng như không mấy liên quan đến toán học này.
SVVN - Trong năm, Nguyễn Việt Hà tái bản hai cuốn tiểu thuyết cùng tạp văn Đàn bà uống rượu, in mới rồi tái bản lần thứ 4 tạp văn Con giai phố cổ. Đi Pháp ra mắt Cơ hội của Chúa bản tiếng Pháp. Cuộc tán gẫu Tết con ngựa này không bàn về văn chương của “con giai phố cổ” Nguyễn Việt Hà nữa.
SVVN - Chẳng nhà văn nào có tiểu sử sửng sốt như Nguyễn Trí. Ông lăn qua đủ thứ nghề: Nghề nấu rượu, nghề nhảy tàu, nghề đồ tể, nghề đi tìm vàng, khai thác đá quí, trầm hương, nghề chặt củi, đốt than, xe ôm… lung linh nhất có lẽ là nghề dạy Anh văn (chính xác là dạy tiếng Anh “bồi”).
Chị là Nguyễn Thị Thìn, một cựu binh Trường Sơn quê ở X.Văn Sơn–Đô Lương-Nghệ An hiện tại đang làm nghề giúp việc đã tích cóp tiền bạc để in tập truyện ngắn “Liều thuốc thần kỳ”.
TP - Chẳng dại khen văn chương Nguyễn Bình Phương. Ngay khi tập thơ “Buổi câu hờ hững” xôn xao văn đàn, trước cơn mưa ca tụng, anh chỉ buông câu: “Tôi thấy đã làm một việc là gói lại một quãng thời gian sáng tác”. Nhưng cũng chẳng chê Nguyễn Bình Phương làm gì cho nhọc. Anh thú nhận: “Ở góc độ khen, chê, tôi là người bảo thủ. Tôi chỉ nghe chính tôi”.
TP - Lễ khai giảng Lớp bồi dưỡng viết văn Nguyễn Du khóa VII vừa được tổ chức tại Trung tâm Văn hóa Hội Nhà văn Việt Nam (số 275 Âu Cơ, Tây Hồ, Hà Nội). Gần 80 học viên từ nhiều vùng miền trên cả nước (Cao Bằng, Hà Giang, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên, Đồng Nai, TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ…) về tham gia.
TP - Y là kẻ đa nghề, nào vẽ, nào báo, nào viết văn. Y, bút danh nhiều vô kể. Nhưng tên cúng cơm thì chỉ có một (đương nhiên), một cái tên rất hợp với cái thời mà người ta coi du lịch như một mũi nhọn phát triển kinh tế: Nguyễn Danh Lam.
TP - Làm báo, viết văn, hoạt động văn nghệ, nuôi con và… nuôi web. Tất cả những công việc ấy được Phong Điệp xếp vào từng ngăn tủ nhỏ và trên tay chị luôn là… chùm chìa khoá.
TP - Bạn bè thường gọi Nguyễn Lê Vân Khánh với cái tên như vậy bởi sở thích la cà cà phê và xách ba lô đi du lịch. Vân Khánh được nhiều bạn trẻ quan tâm kể từ khi cô nàng nhận giải nhất cuộc thi truyện ngắn dành cho sinh viên của Tạp chí Sông Hương.