Có 121 kết quả :

Từ điểm đen ô nhiễm môi trường, 'lột xác' thành làng nghề di sản văn hóa quốc gia

Từ điểm đen ô nhiễm môi trường, 'lột xác' thành làng nghề di sản văn hóa quốc gia

SVVN - Bộ trưởng Bộ VHTT&DL Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định đưa nghề thủ công truyền thống làm bún Vân Cù (xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà) vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Điều đáng ghi nhận, ngôi làng này từ nhiều năm trước từng là “điểm đen” ô nhiễm môi trường của tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).
Thanh niên Việt Nam: Sức mạnh bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Thanh niên Việt Nam: Sức mạnh bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

SVVN - Chiều ngày 17/12, trong khuôn khổ chương trình Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội LHTN Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 – 2029, các đại biểu đã tham gia các tổ thảo luận, trong đó Tổ thảo luận số 02 tập trung vào chủ đề quan trọng: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Đây là một vấn đề hết sức thiết yếu trong phương hướng công tác Hội và phong trào thanh niên, nhiệm kỳ 2024 – 2029.
Phát huy vai trò, giá trị của Di sản Tràng An trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ

Phát huy vai trò, giá trị của Di sản Tràng An trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ

Theo Quyết định 218/QĐ-TTg ngày 04/3/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch chung tỉnh Ninh Bình thời kỳ 2021 - 2030, thì đến năm 2050, Ninh Bình sẽ là thành phố trực thuộc trung ương văn minh, hiện đại, thông minh có bản sắc riêng, ngang tầm các đô thị di sản, thành phố sáng tạo trên thế giới.
Thêm điều luật về hồi hương cổ vật Việt Nam

Thêm điều luật về hồi hương cổ vật Việt Nam

SVVN - Trong Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Di sản văn hóa vào chiều ngày 23/11 - Ngày Di sản văn hóa Việt Nam. Luật Di sản văn hóa đã có quy định về mua và đưa di vật, cổ vật có nguồn gốc Việt Nam từ nước ngoài về nước và bổ sung quy định về Quỹ bảo tồn di sản văn hóa.
Làng văn hóa các dân tộc thiểu số giữa đại ngàn A Lưới

Làng văn hóa các dân tộc thiểu số giữa đại ngàn A Lưới

SVVN - Kiến trúc đặc trưng độc đáo, vị trí tọa lạc giữa khu bảo tồn sim rừng bạt ngàn hoa lá, bao quanh là đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, Làng văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số huyện A Lưới hứa hẹn là điểm đến mới về tham quan du lịch, giao lưu, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào vùng cao Thừa Thiên-Huế.
Tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tri thức may, mặc áo dài Huế trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

SVVN - Ngày 12/8, thông tin từ Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2320/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó có danh mục Tri thức dân gian - Tri thức may, mặc áo dài Huế, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế.
Dự án trùng tu Chùa Cầu có thể nhận giải thưởng quốc tế

Dự án trùng tu Chùa Cầu có thể nhận giải thưởng quốc tế

SVVN - Trước làn sóng phản đối của dư luận, nhiều chuyên gia đã lên tiếng giải thích về quy trình trùng tu di tích Chùa Cầu (Hội An). Nhiều chuyên gia khẳng định dự án trùng tu di tích Chùa Cầu được thực hiện khoa học, bài bản, thận trọng nhất từ trước tới nay, thậm chí có thể nhận được những giải thưởng quốc tế.
Đề xuất miễn thuế để đưa cổ vật về nước

Đề xuất miễn thuế để đưa cổ vật về nước

SVVN - Nhiều chuyên gia văn hóa cho rằng cơ chế về thuế hiện nay đang gây khó khăn trong việc hồi hương cổ vật. Theo đó, nhiều chuyên gia đề xuất miễn thuế hoàn toàn để mở rộng con đường hồi hương cổ vật. Đây là thông tin được đưa ra tọa đàm góp ý Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) do Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức ngày 28/3.
Giữ điệu hát lý di sản của người Cơ Tu

Giữ điệu hát lý di sản của người Cơ Tu

SVVN - Lớp học hát lý được tổ chức đều đặn mỗi cuối tuần ở thôn Tà Lang (xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) với những học viên đủ mọi lứa tuổi. Ở đó, các bậc cao niên trao truyền nét văn hóa độc đáo của người Cơ Tu đến với lớp trẻ.
Thổ ty xứ Lạng

Thổ ty xứ Lạng

SVVN - Thổ ty là công thần trung kiên nhất được triều đình phong kiến cử từ miền xuôi lên miền núi chiêu dân lập ấp, cai trị địa phương, đồng thời làm nhiệm vụ bảo vệ biên cương Tổ quốc. Thổ ty lấy địa phương làm tịch quán, không về quê cũ nữa. Họ truyền đời đồng hoá với người Tày, Nùng Lạng Sơn với bao điều kỳ thú…