Có 42 kết quả :

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Ước nguyện hòa bình: Bản hùng ca bất diệt'

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Ước nguyện hòa bình: Bản hùng ca bất diệt'

SVVN - Trong khuôn khổ của Lễ hội Vì Hòa bình năm 2024, chương trình Ước nguyện hòa bình: Bản hùng ca bất diệt, diễn ra lúc 20h10 ngày 11/8 tại 2 điểm cầu: Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị và Bến thả hoa sông Thạch Hãn ở thị xã Quảng Trị. Đây là chương trình nghệ thuật đặc biệt do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức.
Phát hiện 3 hài cốt liệt sĩ ở Thành cổ Quảng Trị

Phát hiện 3 hài cốt liệt sĩ ở Thành cổ Quảng Trị

SVVN - Ngày 30/4, Đoàn công tác Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh Quảng Trị do Đại tá Lê Hồng Việt - Phó Chính ủy Bộ CHQS tỉnh, làm trưởng đoàn đến thắp hương, viếng các hài cốt liệt sĩ vừa được Đội quy tập hài cốt liệt sĩ 584 (thuộc Bộ CHQS tỉnh Quảng Trị) quy tập tại phường 2, thị xã Quảng Trị.
Khu di tích Quốc gia đặc biệt Thành Cổ Quảng Trị

Lau trắng thành cổ

SVVN - Trong cõi nhân gian lạ lẫm, xuân với Thành Cổ như cánh én bay về liệng giữa khung trời ký ức. Những ai sinh ra trong chiến tranh sẽ không quên cuộc chạm trán lịch sử 81 ngày đêm giữa ta và địch. Đó là cuộc đọ sức lấy gan vàng dạ sắt chọi lại sự dã man kinh khủng được lượng hóa gấp 7 lần hai quả bom nguyên tử Mỹ ném xuống Nhật Bản cuối đại chiến thế giới thứ hai.
Hồi ức Thành cổ Quảng Trị của hai người lính ở hai chiến tuyến

Hồi ức Thành cổ Quảng Trị của hai người lính ở hai chiến tuyến

SVVN - Cuốn sách "Hồi ức Quảng Trị" của nhà văn, nhà nghiên cứu Nguyễn Thụy Kha có kết cấu khá đặc biệt, với hai phần hồi ức của hai người lính ở hai bên chiến tuyến. Điều này thể hiện rõ sự đối lập sâu sắc của mục đích, trách nhiệm và hành động cầm súng chiến đấu của hai người lính đại diện cho hai phía.
Tri ân, chuyện tháng Bảy - Bài 7: Bức thư thiêng của người lính trẻ ở Thành cổ Quảng Trị

Tri ân, chuyện tháng Bảy - Bài 7: Bức thư thiêng của người lính trẻ ở Thành cổ Quảng Trị

SVVN - Chiến trường Thành cổ Quảng Trị rực lửa năm 1972. Người lính trẻ Lê Văn Huỳnh ở huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình, trước lúc hy sinh 3 tháng, anh đã viết một bức thư với dự cảm mình sẽ nằm lại ở đất này và nhắn nhủ mẹ, vợ đừng buồn, bởi “coi như con đã sống trọn đời cho Tổ quốc mai sau”. Trong thư, anh còn nhắn nhủ gia đình, ngày hòa bình lập lại, có điều kiện thì đến địa điểm trong thư chỉ dẫn, để mang hài cốt của mình về quê nhà…
Miền đất của 2 dòng sông giới tuyến

Miền đất của 2 dòng sông giới tuyến

SVVN - 50 năm trước, ngày 1/5/1972, Quảng Trị - tỉnh đầu tiên ở miền Nam được giải phóng. Đó là thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí chiến đấu kiên cường, bất khuất với tinh thần “Không có gì quý hơn độc lập tự do” của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng. Và nơi miền đất ấy, có 2 con sông giới tuyến Thạch Hãn, Bến Hải đi vào huyền thoại cuộc trường chinh bất khuất đánh giặc giữ nước của dân tộc.
Thành cổ Quảng Trị, cầu Hiền Lương lung linh trong đêm

Thành cổ Quảng Trị, cầu Hiền Lương lung linh trong đêm

SVVN - Hệ thống chiếu sáng và âm thanh tại Di tích quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, Di tích Quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Trường Sơn đã kịp đưa vào sử dụng cho dịp kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng tỉnh Quảng Trị (1/5/1972-1/5/2022) và 50 năm sự kiện 81 ngày đêm Thành cổ Quảng Trị (1972-2022).
Rà phá bom mìn ở 2 Di tích Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải và Thành Cổ Quảng Trị

Rà phá bom mìn ở 2 Di tích Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải và Thành Cổ Quảng Trị

SVVN - Ngày 18/3, thông tin từ Trung tâm Hành động bom mìn tỉnh Quảng Trị (QTMAC) cho hay đang phối hợp với Tổ chức Cây Hòa Bình Việt Nam (PTVN) tiến hành khảo sát thực địa, phân tích dữ liệu và triển khai nhiệm vụ rà phá bom mìn tại 2 Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương-Bến Hải và Thành Cổ Quảng Trị.
Hai cựu chiến binh Lê Bá Dương và Mike thả hoa đăng trên sông Thạch Hãn

Những mảnh ghép hóa giải hận thù

SVVN - Hai cựu binh gặp nhau vào một buổi chiều bên sông Thạch Hãn. Một người từng là chiến sĩ Cách mạng, người còn lại từng là lính Mỹ. Một cuộc gặp không hẹn trước, đầy xúc động. Họ nói chuyện rất lâu rồi cùng thả những nhánh hoa xuống dòng Thạch Hãn tưởng nhớ những người đã khuất.
Cầu Hàm Rồng những năm chiến tranh ác liệt

Viết về Hàm Rồng cả đời cũng không hết

SVVN - Người hùng một thời, anh pháo thủ số 4 Lê Văn Tĩnh, chiến sĩ Đại đội 4 (C4-Đồi Quyết Thắng) thuộc Trung đoàn Pháo cao xạ 228 bảo vệ Hàm Rồng đang ngồi bên tôi đây sao? Suốt 10 năm dằng dặc gian khó hiểm nguy chuyên làm cái việc canh trời Hàm Rồng.
Thành cổ Quảng Trị. Ảnh: Hồng Vĩnh.

Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất…

SVVN - Gần mười năm trước, tôi bất ngờ nhận được lá thư của một cô gái Quảng Trị, lá thư mở đầu khá đặc biệt: “Vô tình đọc “Ghi nhanh ở Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn” (tên một bài thơ của tôi - LNA), tôi đã khá có cảm tình với anh...”. Rồi như chẳng cần biết điều đó đã gây ấn tượng thế nào với người nhận, bức thư kết thúc bằng một câu hỏi vừa có phần cả quyết, lại vừa như hờn dỗi: “...Anh có dám làm quen với một cô gái ở mảnh đất gió cát này không?...” Về sau, T, tên cô bạn nọ, giải thích lý do khiến mình viết lá thư trên: “Đó là vì bài thơ đã viết về quê em...”. Chúng tôi đã quen nhau như vậy!