SVVN - Tết Nguyên Đán là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm của người Việt. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, Tết Nguyên Đán cũng đã có những thay đổi nhất định, đặc biệt là trong tâm thức của giới trẻ. Vậy người trẻ ngày nay đón Tết thế nào?
SVVN - Lễ cúng ông Công ông Táo và cúng giao thừa là một nét truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam. Lễ cũng rất được người dân coi trọng, bởi vậy khi làm lễ cần lưu ý, tránh phạm phải những điều cần kiêng kị. Chuyên gia phong thủy Tuấn Kiệt đã có những chia sẻ cụ thể hơn về vấn đề này.
SVVN - Để an ninh trật tự ở địa phương luôn ổn định, tư tưởng chính trị của người dân vững vàng, các già làng, người có uy tín chẳng nhớ nổi mình đã dừng chân trước bao ngôi nhà, vận động thuyết phục với bao nhiêu người. Chỉ biết rằng, những nơi họ đến, hủ tục, đói nghèo dần được đẩy lùi, bà con chăm chỉ làm ăn phát triển kinh tế.
SVVN - Từng làm Phó Chủ tịch tỉnh Đắk Nông, ông Y Thịnh Bon Jôc Ju (người M’nông) luôn đau đáu về cội nguồn dân tộc, cũng như muốn tìm rõ nguyên nhân vì sao bà con còn nghèo, lạc hậu. Ông Thịnh cho rằng, một trong những căn nguyên là do phong tục lạc hậu, tín ngưỡng đa thần mù quáng…
SVVN - Những hận thù, hiềm khích và cả nợ máu được người dân tộc Cơ Tu (Quảng Nam) hóa giải bằng lễ kết nghĩa. Lễ kết nghĩa là một nét văn hóa đặc sắc của người dân Cơ Tu sống giữa núi rừng Trường Sơn hùng vĩ.
SVVN - Trước đám cười, người Đức sẽ thực hiện tập tục thú vị có tên Polterabend. Mọi người cùng nhau đập vỡ những chiếc đĩa, chén, bát bằng sứ để chúc phúc cho cô dâu, chú rể.
SVVN - Bộ tộc Hamar sống ở phía nam Ethiopia có phong tục rất kỳ lạ. Nếu muốn lấy vợ, nam giới đến tuổi trưởng thành phải thực hiện nghi lễ nhảy qua lưng bò.
SVVN - Tới dự và chủ trì diễn đàn khoa học “Tập quan mai táng của người Việt Nam-Xu hướng biển đổi và những vấn đề đặt ra” chiều 27/8 tại Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nêu hiện tượng ganh đua trong tổ chức việc hiếu, xây dựng mồ mả.
SVVN - Khu vực nuôi ma nằm trên đỉnh núi Sê San, thuộc xã Ia Kreng, huyện Chư Pảh, tỉnh Gia Lai là thế giới riêng của người Jrai. Nơi đây, người sống chăm lo bữa ăn, giấc ngủ cho người chết, họ gọi là “nuôi ma”…
SVVN - Lăn trẻ em qua phân bò được coi là một tập tục truyền thống ở một ngôi làng Ấn Độ. Người dân cho rằng, việc làm này sẽ mang lại may mắn và bảo vệ trẻ em khỏi bệnh tật.
SVVN - Tục “náo động phòng” ở Trung Quốc với ý nghĩa gây nhộn nhạo trong phòng hoa của cô dâu chú rể để xua đuổi tà ma, yêu khí đang dần biến thái trong xã hội hiện đại khiến cô dâu, chú rể nhiều phen khiếp vía, thậm chí có nơi cô dâu bị xâm hại tình dục ngay trong đêm tân hôn.
Ở Tây Tạng, người chết sẽ được treo lên cây để ngăn chặn linh hồn quay trở về bắt người sống, còn tại Solomon, thi thể không được chôn cất mà để kiến "ăn dần". Dưới đây là một số cách thức mai táng trên thế giới được nhiều du khách đánh giá là rùng rợn, đáng sợ.
Làm đẹp trở thành thói quen, nhu cầu và đôi khi là một phần cuộc sống của phái đẹp. Tuy nhiên, mọi thứ đi chệch hướng khi niềm đam mê ấy trở nên lạc lối và đi quá giới hạn.
Ngày nay, con người hiện đại vẫn lưu truyền những tập tục kiêng kỵ ngày đầu xuân như một phương thức tâm linh để tự bảo vệ trước những điều bất trắc, điềm “gở”, đồng thời chủ động đón điều lành đến nhà.
TP - Luật tục của đồng bào theo chế độ mẫu hệ, khi vợ chết, người chồng nếu không tiếp tục “nối dây” với em hoặc chị vợ, thì sẽ về lại gia đình mình. Những đứa con khi ấy chỉ là thứ “đồ đạc” như cái chum cái ché, phải giao lại cho nhà vợ. Chuyện xảy ra ở vùng cao Phú Yên ngay thế kỷ 21.