SVVN - Trịnh Thục Ánh hiện đang là sinh viên năm 4, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Từ những ngày bước chân vào đại học, cô nàng đã “bén duyên” với Hội thanh niên vận động hiến máu Hà Nội. Trong hành trình 4 năm ở Hội, Thục Ánh đã trở thành gương mặt tiêu biểu với nhiều thành tích nổi bật.
SVVN - Thalassemia - bệnh tan máu bẩm sinh mỗi năm làm hàng nghìn gia đình ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng vì có con mắc bệnh. Theo ước tính, hiện có khoảng 20 nghìn người Việt bị Thalassemia thể nặng.
SVVN - Thanh xuân là những khoảng thời gian tươi đẹp nhất của mỗi người và nhiều bạn trẻ đã lựa chọn, đồng hành và khoác lên mình màu áo xanh. Đoàn vẫn luôn là nơi để được trải nghiệm, rèn luyện và trưởng thành.
SVVN - Khi nhận được thông tin 3 bệnh nhi bị bệnh tan máu bẩm sinh cần truyền máu gấp, 3 cán bộ công an trên địa bàn tỉnh Đắk Nông vượt hơn 60km đến bệnh viện ở Đắk Lắk hiến máu.
SVVN - Mỗi tuần ba buổi, lớp học dành cho các em nhỏ thường xuyên phải điều trị dài ngày tại Trung tâm huyết học truyền máu tỉnh Nghệ An lại vang lên tiếng giảng bài của sinh viên tình nguyện.
SVVN - Mỗi tuần ba buổi, lớp học dành cho các em nhỏ thường xuyên phải điều trị dài ngày tại Trung tâm Huyết học truyền máu tỉnh Nghệ An lại vang lên tiếng giảng bài của các “thầy giáo áo xanh”- sinh viên tình nguyện của Trường ĐH Vinh.
SVVN - Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh) là bệnh máu di truyền bẩm sinh phổ biến trên thế giới và Việt Nam. Nó đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng tránh được khi có hiểu biết đầy đủ và có biện pháp phòng tránh sớm.
SVVN - Sinh viên Lê Thị Hồng Thắm là một trong những điều phối viên chủ chốt của Ngân hàng máu sống trường ĐH Tây Nguyên. Thắm đã vận động các tình nguyện viên tham gia 8 đợt hiến máu thường niên của tỉnh và chương trình Chủ nhật Đỏ của báo Tiền Phong. Mới đây, cô bạn có tên trong danh sách đạt giải thưởng Sao Tháng Giêng năm 2022 của Trung ương Hội sinh viên Việt Nam.
SVVN - Lê Bá Huỳnh Đức luôn tâm niệm cứu người cũng là giúp mình, hiến máu như “gieo hạt” sức khỏe. Tám năm qua, anh đã 61 lần hiến tiểu cầu và máu. Chàng trai còn đoạt giải nhì gương mặt tiêu biểu cuộc thi Hành trình sống đẹp do Trung ương hội Sinh viên Việt Nam trao tặng năm 2021.
SVVN - Sáng 17/7, tại thành phố Vinh, Ban tổ chức chương trình Hành trình đỏ - Kết nối dòng máu Việt phối hợp cùng Ban Chỉ đạo vận động hiến máu tình nguyện tỉnh Nghệ An tổ chức ngày hội “Giọt hồng xứ Nghệ” năm 2022, với sự tham gia của gần 2.000 đoàn viên, thanh niên tình nguyện.
SVVN - Ngày 2/6, tại Cà Mau, Ban Tổ chức Hành trình Đỏ Trung ương khai mạc Hành trình Đỏ lần thứ 10 năm 2022. Đây cũng là địa phương khởi động cho hành trình kéo dài 2 tháng, đi qua 46 tỉnh, thành trên cả nước với mục tiêu tiếp nhận tối thiểu 120.000 đơn vị máu.
SVVN - 35 tuổi, gần 50 lần hiến tiểu cầu, 10 lần hiến máu, anh Lê Văn Bình, điều phối viên Câu lạc bộ hiến máu khu vực Tây Nguyên luôn coi hiến máu và vận động hiến máu cứu người là lẽ sống. Gần 10 năm qua, anh cống hiến hết mình cho phong trào hiến máu để níu giữ nhiều hơn những cuộc đời ở lại.
Ở giai đoạn đầu trẻ mắc bệnh thường xanh xao, phát triển chậm. Đến sau 10 tuổi trẻ có biến chứng nguy hiểm như biến dạng xương, dậy thì muộn, suy tim... Tuy là bệnh nguy hiểm, nhưng hoàn toàn có thể sàng lọc, vì vậy, các cặp đôi chuẩn bị kết hôn hoặc mẹ bầu nên thăm khám, xét nghiệm kiểm tra giúp con tránh xa nguy cơ mắc bệnh này.
SVVN - "Em không dám nghĩ đã làm được những điều lớn lao cho cộng đồng nhưng em tin rằng phần nào đó mình có thể đem đến sự lạc quan, nhìn nhận một cách tích cực hơn cho những bệnh nhân tan máu bẩm sinh giống em", - Đó là chia sẻ của nữ thạc sỹ Ma Diên Lệ khi tham gia Hành trình Đỏ năm 2020.
Cần đưa việc sàng lọc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia) trước sinh và tiền hôn nhân là việc bắt buộc, và được bảo hiểm chi trả để bảo đảm thế hệ sau không mắc bệnh.
SVVN - Mỗi năm 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia. Chi phí điều trị trung bình cho một bệnh nhân này thể nặng từ khi sinh ra tới 30 tuổi hết khoảng 3 tỷ đồng.
Khi mắc hội chứng tan máu bẩm sinh, bệnh nhân buộc phải truyền máu và thải sắt suốt đời. Nếu không có máu, họ sẽ gặp nhiều biến chứng nghiêm trọng và dẫn đến tử vong.
SVVN - Ngày 8/5, tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương diễn ra đám cưới đặc biệt của cô dâu mang trong mình căn bệnh tan máu bẩm sinh cùng người chồng chăm sóc cô hơn 10 năm trời. Và đằng sau đó là chuyện tình cổ tích giữa đời thực.
SVVN - Người mắc Thalassemia bị thiếu máu và ứ sắt bất thường trong cơ thể, gây các biến chứng suy tim, suy gan, suy thận. Bệnh nhân phải truyền máu và thải sắt suốt đời. Phương pháp điều trị duy nhất có thể chữa dứt bệnh là ghép tế bào gốc tạo máu (ghép tủy). Tuy nhiên, một cá ghép tủy khá tốn kém khoảng 30.000 USD/ca.
Bốn gene có liên quan trong việc đưa ra các chuỗi hemoglobin alpha. Nhận được hai từ mỗi cha mẹ. Nếu một hoặc nhiều gen alpha hemoglobin có khiếm khuyết, phát triển alpha-thalassemia.
TP - Huyết tán di truyền bẩm sinh (Thalassemia) là bệnh lý di truyền gene gặp nhiều nhất ở trẻ em Việt Nam. Phần lớn bệnh nhi này phải truyền máu suốt đời hoặc phải rời bỏ cuộc sống khi chưa tới tuổi trưởng thành.