Theo Bộ Y tế, thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) đa dạng về mặt cấu tạo, cách thức sử dụng có thể gây trở ngại trong việc thanh kiểm, hậu kiểm cũng như kiểm soát mức độ lưu thông mặt hàng này. Ngoài ra, TLĐT dùng dung dịch và có thiết kế bắt mắt, mùi hương đa dạng càng gây lo ngại cho các cơ quan chức năng khi thực hiện các công tác kiểm tra.
Theo Bộ Y tế, thuốc lá nung nóng (TLNN), thuốc lá điện tử (TLĐT) đa dạng về mặt cấu tạo, cách thức sử dụng có thể gây trở ngại trong việc thanh kiểm, hậu kiểm cũng như kiểm soát mức độ lưu thông mặt hàng này. Ngoài ra, TLĐT dùng dung dịch và có thiết kế bắt mắt, mùi hương đa dạng càng gây lo ngại cho các cơ quan chức năng khi thực hiện các công tác kiểm tra.
Tại tọa đàm “Phòng chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá: Giải pháp chính sách phù hợp” do báo Tiền Phong tổ chức ngày 16/10 vừa qua, các chuyên gia pháp lý đã thảo luận về sự sẵn sàng của hệ thống văn bản pháp luật trước hai đề xuất kiểm soát thuốc lá thế hệ mới: Một là cấm, hai là kinh doanh có điều kiện như thuốc lá điếu. Tiền Phong giới thiệu ý kiến của ông Lê Đại Hải, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp.
Tại tọa đàm “Phòng chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá: Giải pháp chính sách phù hợp” do báo Tiền Phong tổ chức ngày 16/10 vừa qua, các chuyên gia pháp lý đã thảo luận về sự sẵn sàng của hệ thống văn bản pháp luật trước hai đề xuất kiểm soát thuốc lá thế hệ mới: Một là cấm, hai là kinh doanh có điều kiện như thuốc lá điếu. Tiền Phong giới thiệu ý kiến của ông Lê Đại Hải, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật Dân sự - Kinh tế, Bộ Tư pháp.
Buôn lậu thuốc lá, gồm cả thuốc lá điện tử (TLĐT), thuốc lá nung nóng (TLNN), đang là thách thức lớn với công tác quản lý nhà nước. Trong bối cảnh hiện nay, các cơ quan ban ngành đều thận trọng về mặt chính sách, trong đó có vấn đề tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), cũng như chính sách quản lý thuốc lá mới để tránh “lợi bất cập hại”.
Tại tọa đàm “Phòng chống buôn lậu thuốc lá: Cần giải pháp phù hợp” do báo Tiền Phong tổ chức ngày 16/10 vừa qua, ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã đóng góp quan điểm liên quan tới thuốc lá mới. Ông phân tích các vấn đề về tác hại của thuốc lá, thực trạng, khoa học, kinh tế, và đặc tính của từng loại sản phẩm đối với giới trẻ, để từ đó có chính sách quản lý phù hợp.
Tại tọa đàm “Phòng chống buôn lậu thuốc lá: Cần giải pháp phù hợp” do báo Tiền Phong tổ chức ngày 16/10 vừa qua, ông Nguyễn Mạnh Cường, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đã đóng góp quan điểm liên quan tới thuốc lá mới. Ông phân tích các vấn đề về tác hại của thuốc lá, thực trạng, khoa học, kinh tế, và đặc tính của từng loại sản phẩm đối với giới trẻ, để từ đó có chính sách quản lý phù hợp.
Dù được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công nhận là thuốc lá, nhưng đến nay, thuốc lá nung nóng (TLNN) vẫn chưa được kiểm soát, quản lý chặt chẽ. Tình trạng buôn lậu thuốc lá nói chung và thuốc lá mới nói riêng vẫn rất nhức nhối, thuốc lá lậu ngoài chợ đen tiếp diễn. Xoay quanh đề xuất cấm, một số ý kiến cho rằng, quyết định này có thể gián tiếp tạo ra nguy cơ cho thị trường chợ đen phát triển.
SVVN - Tại toạ đàm “Phòng chống buôn lậu thuốc lá: Cần giải pháp phù hợp”, nhiều chuyên gia, đại diện các cơ quan chức năng đã dành nhiều thời gian phân tích, kiến nghị về các khoảng trống pháp lý, những vấn đề đặt ra trong phòng chống buôn lậu thuốc lá nói chung và thuốc lá mới nói riêng...
SVVN - Tại tọa đàm "Phòng chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá" do Báo Tiền Phong tổ chức ngày 16/10, các đại biểu và chuyên gia đã cùng bàn luận về thực trạng nhập lậu thuốc lá mới, từ đó đề xuất giải pháp chính sách phù hợp.
SVVN - Ngày 16/10, Báo Tiền Phong tổ chức Tọa đàm “Phòng chống buôn lậu các sản phẩm thuốc lá: Giải pháp chính sách phù hợp”. Ý kiến của đại diện nhiều cơ quan chức năng và chuyên gia cho thấy còn khoảng trống pháp lý lớn trong quản lý thuốc lá mới...
Để quản lý các sản phẩm thuốc lá mới phù hợp với định nghĩa của luật hiện hành, cụ thể là thuốc lá nung nóng (TLNN), có thể căn cứ vào Luật Đầu tư và sửa đổi Nghị định 67/2013/NĐ-CP.
Để quản lý các sản phẩm thuốc lá mới phù hợp với định nghĩa của luật hiện hành, cụ thể là thuốc lá nung nóng (TLNN), có thể căn cứ vào Luật Đầu tư và sửa đổi Nghị định 67/2013/NĐ-CP.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trong số 195 thành viên của tổ chức này, hiện có 184 quốc gia và vùng lãnh thổ đã cung cấp hợp pháp thuốc lá nung nóng (TLNN), 88 nước quản lý thuốc lá điện tử (TLĐT) như thuốc lá điếu. Có 17 quốc gia cấm TLNN và 33 quốc gia cấm TLĐT.
Cấm hay quản lý thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác có thể vẫn là chủ đề thảo luận giữa các bộ ngành, cho đến khi chính sách quản lý các sản phẩm này được ban hành.
Cấm hay quản lý thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác có thể vẫn là chủ đề thảo luận giữa các bộ ngành, cho đến khi chính sách quản lý các sản phẩm này được ban hành.