Có 46 kết quả :

Tiếp tục sắp xếp để giảm trường trung cấp, cao đẳng nghề công lập

Tiếp tục sắp xếp để giảm trường trung cấp, cao đẳng nghề công lập

Bộ LĐ-TB&XH đặt mục tiêu, sẽ tiếp tục sắp xếp, giảm số lượng cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN), đặc biệt các trường trung cấp và cao đẳ ng công lập, để tăng trường tư thục, kêu gọi đầu tư nước ngoài. Mục tiêu được đặt ra trong Dự thảo Quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Bộ LĐ-TB&XH trình Chính phủ xem xét phê duyệt.
Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động, người học ra trường có việc làm ngay

Gắn kết giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động, người học ra trường có việc làm ngay

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (GDNN, Bộ LĐ- TB&XH) vừa phối hợp với Sở LĐ-TB&XH Hà Nội tổ chức Hội nghị gắn kết GDNN với thị trường lao động. Sự kiện thu hút sự tham gia của 10.000 người. Tại Hà Nội, những năm vừa qua, học viên cơ sở GDNN có việc làm sau tốt nghiệp đạt 70 – 80% người học.
TP. HCM: Tôn vinh 12 nhà giáo dạy nghề tiêu biểu

TP. HCM: Tôn vinh 12 nhà giáo dạy nghề tiêu biểu

SVVN - UBND TP.HCM và Sở LĐ-TB-XH TP. HCM vừa tổ chức Lễ trao giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ I, năm 2022. 12 cán bộ quản lý, nhà giáo được tôn vinh lần này là những cá nhân có thâm niên công tác trên 15 năm, tâm huyết với nghề, luôn chủ động đổi mới, sáng tạo và hết lòng vì sự nghiệp giáo dục nghề nghiệp.
Việt Nam – Lào thúc đẩy hợp tác trong giáo dục nghề nghiệp

Việt Nam – Lào thúc đẩy hợp tác trong giáo dục nghề nghiệp

Bộ LĐ-TB&XH Việt Nam, Bộ Lao động và Phúc lợi Xã hội, Bộ Giáo dục và Thể thao Lào vừa ký kết “Thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực”. Mục đích của Thỏa thuận nhằm cam kết cùng hợp tác trong lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng nghề, thúc đẩy liên kết đào tạo nghề, bồi dưỡng tăng cường năng lực đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ công tác trong lĩnh vực lao động, phúc lợi xã hội và giáo dục nghề nghiệp.
Năm 2022, cả nước có hơn 2,4 triệu người học nghề

Năm 2022, cả nước có hơn 2,4 triệu người học nghề

Ước cả năm 2022, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên cả nước tuyển sinh được hơn 2,4 triệu người, tăng 16% so với kế hoạch năm. Kết quả này có được nhờ sự linh động, nỗ lực của các trường nghề, sự hỗ trợ của cơ quan quản lý trong tuyển sinh.
Đẩy nhanh thực hiện giáo dục nghề nghiệp trong Chương trình mục tiêu quốc gia

Đẩy nhanh thực hiện giáo dục nghề nghiệp trong Chương trình mục tiêu quốc gia

Thủ tướng vừa có Chỉ thị số 19/CT-TTg về đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia những tháng còn lại năm 2022. Tổng cục giáo dục nghề nghiệp vừa tổ chức các Hội nghị đẩy nhanh tiến độ thực hiện nội dung về giáo dục nghề nghiệp (GDNN) thuộc 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giai đoạn 2021 - 2025 tại 2 tỉnh là Thừa Thiên - Huế và Kiên Giang.
Sinh viên lớp Máy lạnh K20, Khoa Điện, Trường CĐ nghề Vĩnh Phúc Ảnh: VPVC

Giáo dục nghề nghiệp ngổn ngang khó khăn

SVVN - Dự thảo báo cáo kết quả khảo sát về việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp vừa được Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đưa ra cho thấy, giáo dục nghề nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn, rào cản. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu quả của công tác phân luồng và chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.
Giáo dục nghề nghiệp sẽ đi về đâu?

Giáo dục nghề nghiệp sẽ đi về đâu?

SVVN - Khi hàng loạt trường đại học đang đua nhau xét tuyển bằng học bạ, nhiều luồng dư luận lo lắng trường cao đẳng, trung cấp sẽ cạn kiệt nguồn tuyển. Tuy nhiên, năm 2021, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội đặt ra mục tiêu tuyển sinh 2,5 triệu người.
'Tiên phong đi đầu, dũng cảm làm những thứ chưa nhiều người làm'

'Tiên phong đi đầu, dũng cảm làm những thứ chưa nhiều người làm'

SVVN - Chia sẻ với các bạn trẻ tại ngày hội khởi nghiệp quốc gia dành cho HSSV giáo dục nghề nghiệp năm 2020, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhắn nhủ: “Mọi người Việt Nam dù là ở đâu, trong nước hay nước ngoài, ở trong Nam hay ngoài Bắc, nếu mang trong mình dòng máu người Việt thì hãy tự xác định “là người trong cuộc”. Nước Việt Nam chỉ giàu mạnh khi mỗi người Việt Nam chúng ta đều quyết tâm để nước mình giàu mạnh”.
Phổ biến chính sách, pháp luật trong công tác học sinh, sinh viên

Phổ biến chính sách, pháp luật trong công tác học sinh, sinh viên

SVVN - Hội nghị tập trung tập huấn về các nội dung: Mô hình thực tiễn giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh, sinh viên; Công tác phòng, chống tội phạm ma túy học đường trong nhà trường; an toàn khi sử dụng Internet đối với học sinh, sinh viên; định hướng nghề nghiệp, hỗ trợ khởi nghiệp cho học sinh, sinh viên; một số chính sách mới trong chủ trương, chính sách đối với công tác học sinh, sinh viên năm 2020.
Toạ đàm trực tuyến: Điều kiện để mở cánh cửa trường nghề

Toạ đàm trực tuyến: Điều kiện để mở cánh cửa trường nghề

SVVN - Nhằm cung cấp thông tin tới các học sinh cuối cấp và phụ huynh về định hướng nghề nghiệp tương lai, điều kiện để vào các trường trung cấp, cao đẳng, ngày 24/6, báo Tiền Phong phối hợp Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức Toạ đàm trực tuyến với chủ đề: Điều kiện để mở cánh cửa trường nghề.
Đại diện các bộ ngành, địa phương cùng thảo luận để đề xuất lựa chọn 1 ngày trong năm làm “Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam”.

Đề xuất có 'Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam'

Thực hiện Chỉ thị 24 ngày 28/5/2020 của Thủ tướng, Bộ LĐ-TB&XH đang nghên cứu để đề xuất chọn 1 ngày trong năm làm “Ngày Kỹ năng lao động Việt Nam”, qua đó tôn vinh người lao động; tăng cường tuyên truyền về vị trí, vai trò của người lao động, đào tạo nghề nhằm nâng cao năng suất lao động, tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.