Có 26 kết quả :

Lớp học đi tìm ánh sáng

Lớp học đi tìm ánh sáng

SVVN - Gà lên chuồng cũng là lúc ánh đèn pin, tiếng í ới của bà con gọi nhau tới Đồn biên phòng Ia Lốp, huyện Chư Prông, Gia Lai học con chữ. Ăn vội bát cơm tối, các chiến sĩ đồn chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho lớp học. Giữa đất trời tối đen, ánh sáng trong lớp cùng tiếng đánh vần vang vọng vùng biên.
Ổn định quy mô, hoạt động của Giáo dục thường xuyên

Ổn định quy mô, hoạt động của Giáo dục thường xuyên

SVVN - Vụ trưởng Vụ Giáo dục thường xuyên Hoàng Đức Minh cho biết: Quy mô và mạng lưới các cơ sở Giáo dục thường xuyên tại các địa phương về cơ bản được duy trì ổn định trong năm học. Hệ thống các Trung tâm Giáo dục thường xuyên ổn định về mạng lưới và hoạt động, nhiều trung tâm đã chủ động học hỏi, nghiên cứu nhu cầu người học, chủ động đa dạng hóa các chương trình Giáo dục thường xuyên, đáp ứng nhu cầu học tập của người dân.
Hạ Long tương phản

Hạ Long tương phản

SVVN - Từ bao đời nay, hình ảnh những chiếc thuyền câu nhỏ bé, những ngôi làng nổi đẹp như tranh trở thành nét văn hóa độc đáo không thể tách rời với di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long. Với lý do bảo vệ di sản đồng thời xây dựng một cuộc sống an cư, hàng nghìn cư dân của vùng vịnh được di dời lên bờ. Cũng từ đây, những câu chuyện trớ trêu xuất hiện. Hàng nghìn ngư dân thất nghiệp, mù chữ, đói nghèo, tệ nạn xã hội gia tăng. Cuộc sống của không ít người trong số họ rơi vào cảnh bế tắc.
Anh Lê Văn Thái lắp ráp xe đạp cũ tặng người nghèo. Ảnh: Trọng Thịnh.

​Người đàn ông mù chữ và những chiếc xe từ thiện

SVVN - Tiệm sửa xe nằm trong căn nhà nhỏ trên đường Hồng Lạc (Tân Bình, TPHCM) chỉ rộng chừng hai chục mét vuông với chiều sâu có chỗ chỉ hơn mét, trong đó ngổn ngang xe cũ và phụ tùng đủ loại. Khi tôi đến, ông chủ còn đang loay hoay giặt đống đồ trong cái thau to tướng. Nghe tôi hỏi, ông chủ ngẩng lên: “Anh chờ chút xíu. Vợ ngày nào cũng đi làm sớm nên tui kiêm luôn nấu cơm, giặt là”.
Chuyện kỳ diệu ở bản Mường

Chuyện kỳ diệu ở bản Mường

SVVN - Bùi Văn Bình (xã Kim Truy, Kim Bôi, Hòa Bình) bại liệt hai chân từ bé, bố mất sớm, mẹ đi thêm bước nữa. Nhưng với nghị lực vươn lên, anh Bình đã cố gắng học tập tốt.
Ngày sửa xe mô tô, buổi tối chàng trai 22 tuổi Nguyễn Hoàng Anh là học sinh lớp 1 theo học tại Trường Giáo dục phổ cập tiểu học phường 12 (quận Bình Thạnh, TPHCM).

Tâm sự của chàng trai 22 tuổi vào học lớp... 1

Hết giờ làm, anh thợ sửa xe 22 tuổi Nguyễn Hoàng Anh nhanh tay thu dọn cửa hàng, thay bộ quần áo tươm tất rồi khoác chiếc ba lô để đến trường. Nhìn Hoàng Anh như sinh viên, ai có thể nghĩ cậu mới vào học lớp 1, Trường Phổ cập giáo dục phường 12 (quận Bình Thạnh, TPHCM).
Lớp học đặc biệt của bộ đội biên phòng giữa Sài Gòn. Ảnh: TĐ

Lớp học đặc biệt giữa Sài Gòn

SVVN - Lớp học có khoảng hơn chục học trò nằm ở trung tâm thành phố, thầy giáo mặc quân phục, đeo quân hàm và đa dạng về tuổi tác, trình độ. Chỉ có một điểm chung, các em đều là những học sinh cá biệt, gia đình khó khăn, không thể đến trường.
Vào lớp xóa mù vùng cao

Vào lớp xóa mù vùng cao

TPO -18, 20 tuổi, thậm chí khi đã 40, 50 tuổi, nhiều phụ nữ La Pán Tẩn (Mù Cang Chải, Yên Bái) mới tham gia lớp xóa mù chữ. Những bàn tay vốn quen với se sợi, nhuộm vải đã viết được tên mình.
'Dâu ngoan của làng'

'Dâu ngoan của làng'

TP - Dạy dân làng học tiếng Anh, làm du lịch, đem kiến thức, kỹ năng học được giúp bà con xóa nghèo, nàng dâu người Cơtu Đinh Thị Thìn, 24 tuổi của làng Bhờ Hôồng (xã Sông Kôn, Đông Giang, Quảng Nam) được dân làng coi như con ruột.
Làng điểm chỉ ở Thái Bình

Làng điểm chỉ ở Thái Bình

TP - Không chữ, không đất, không vốn... Còn đó hàng trăm con người vẫn lấy thuyền làm nhà, lấy sông làm chợ, lấy ngón tay thay bút... Tương lai họ sẽ về đâu?
Mù chữ vẫn lên lớp bảy

Mù chữ vẫn lên lớp bảy

Đó là em Nguyễn Văn Nhất (15 tuổi) ở tổ 11, khu vực 2, P.Đống Đa (TP Quy Nhơn, Bình Định). Nhất hoàn toàn mù chữ nhưng hiện đang học ở lớp 7A5 trường THCS Đống Đa (Quy Nhơn).
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân (thứ hai phải qua) trao đổi với các đại biểu dự hội nghị ở TP Cần Thơ ngày 4-12. Ảnh: Sáu Nghệ

Mù chữ cao, năng suất thấp

Hội nghị 'Quy hoạch phát triển nhân lực các tỉnh vùng Tây Nam Bộ' tại TP Cần Thơ ngày 4-12 đưa ra nhiều thông tin cho thấy một bức tranh đáng lo ngại của vùng nông nghiệp trọng điểm nước nhà: Tỷ lệ mù chữ cao, năng suất lao động thấp.